Người lái xe Doãn Quý Phiến thay áo bé lớp 1 trường Gateway?
Nút th; ắt quan trọng nhất trong cái ch; ết của bé 6 tuổi ở trường GATEWAY. . Cho đến nay, thông qua báo chính thống và mạng xã hội, ai cũng tin rằng cháu L.H.L, học sinh lớp 1 của trường GATEWAY t; ử v; ong là do bị bỏ quên trên xe suốt 9 tiếng đồng hồ dưới nắng.
Nhưng theo lời khai của lái xe Doãn Quý Phiến tại cơ quan công an quận Cầu Giấy, thì khi Phiến chở 13 học sinh đến trường GATEWAY, cô Nguyễn Bích Quy, người phụ trách việc đưa đón học sinh trên xe của Phiến, đã đưa các cháu vào trường bằng cổng phụ, còn Phiến thì đánh xe sang học viện báo chí tuyên tuyền để gửi. Từ trường GATEWAY đến học viện báo chí tuyên truyền khá xa. Nếu cháu L. bị “bỏ quên” trên xe, thì nhất định trong thời gian Phiến lái xe đi gửi ấy, cháu phải gọi lái xe rằng chú ơi (hay bác ơi), cháu chưa kịp xuống để vào trường.
Hoặc nếu nhút nhát không dám gọi, thì nhất định cháu phải kêu khóc. Khi chạy, cửa xe đóng kín, tiếng ồn bên ngoài không thể lọt vào được, vì vậy tiếng gọi hay tiếng kêu khóc của cháu L. nhất định Phiến phải nghe thấy. Mà giả sử do Phiến quá tập trung quan sát nên không nghe thấy tiếng gọi hay tiếng kêu khóc của L. thì chẳng lẽ cháu không biết rời chỗ ngồi đến chỗ của Phiến để gọi hay kéo áo Phiến ?
Trẻ em bây giờ thông minh và nhanh nhẹn hơn thế hệ cha ông chúng rất nhiều. Chẳng lẽ vừa lên xe một cái là L. đã bất động, nằm ngay đơ ra ghế xe, cấm khẩu ngay ? Điều này là không thể, vì theo bố cháu bé, thì khi đi học, L. hoàn toàn khỏe mạnh, không có bất cứ biểu hiện gì về việc đau ốm cả.
Từ đó, có thể kết luận : Khi Doãn Quý Phiến đánh xe đến học viện báo chí tuyên truyền để gửi, thì trên xe không xcó cháu L.
Vậy cháu đã ở đâu trong suốt 9 tiếng đồng hồ ? Và vì sao sau đó lại có thể chui vào xe để nằm ch; ết với chiếc áo màu trắng chứ không phải với chiếc áo đồng phục đỏ đã mặc lúc rời nhà lên xe của Phiến để đi học ? Hơn thế nữa, hiện trường nơi cháu L. nằm ch; ết lại còn có vài tờ giấy thấm m; áu, theo thông tin trên một số báo chí ?
Đây chính là những nút th; ắt quan trọng nhất của vụ án mà cơ quan điều tra CA thành phố Hà Nội phải có nhiệm vụ làm sáng tỏ.
Chiếc xe đón 13 em học sinh, trong đó có Lê H.L. (6 tuổi, học sinh lớp 1). Khoảng 7h25, ông Phiến lái xe tới cổng phụ của trường Gateway dừng xe để học sinh vào lớp. Sau đó, bà Quy đóng cửa xe ô tô, ông Phiến điều khiển xe ô tô về bãi gửi xe của ký túc xá trường Học viện Báo chí và tuyên truyền rồi gửi xe ở đó.
Đến 15h30 cùng ngày, ông Phiến đến bãi xe điều khiển ô tô đến cổng trường Gateway để đón các cháu học sinh. Khi bà Quy đưa học sinh ra cổng để lên ô tô, lúc này không thấy cháu L. nên có nhờ các cô khác đi tìm, còn bà đưa 12 cháu lên xe.
Xe ô tô mang BKS: 29B – 069.56 chưa được cấp phù hiệu xe hợp đồng theo quy định.
Một mình trong xe suốt 9 tiếng đồng hồ, ai có thể thay áo cho cháu ngoài chính cháu ? Vì sao cháu phải thay áo ? Và thay rồi thì chiếc áo đỏ và chiếc ba lô của cháu chắc chắn phải còn ở trong xe. Nhưng biên bản khám nghiệm hiện trường lại không ghi là có chiếc áo đỏ và cái ba lô.
Điều lạ lùng nữa, theo một số báo, là buổi sáng, rèm của chiếc xe đã kéo ra. Nhưng khi phát hiện cháu Long ch; ết, thì rèm xe đã được kéo vào kín mít. Ai kéo, ngoài cháu Long, nhưng vì sao cháu lại kéo ?
Khi chạy, cửa xe đóng kín, tiếng ồn bên ngoài không thể lọt vào trong xe, nên tiếng gọi hoặc tiếng kêu khóc của cháu Long, nhất định lái xe Doãn Quý Phiến phải nghe thấy. Như vậy, chỉ có 2 khả năng có thể xẩy ra : Hoặc là trên xe lúc Phiến đánh xe đến chỗ gửi, không có cháu Long. Hoặc là có, nhưng Phiến phớt lờ, cố ý bỏ mặc cháu trên xe tại chỗ gửi rồi khóa xe, đi về.
Fb Vũ hữu Sự
No comments